Monday, October 28, 2013

Tìm Quân Nhân Mất Tích / Đoàn 11 NKT / Case of RVN Special Ops MIA

Khu vực hành quân nằm kế đường mòn Hồ Chí Minh góc giao điểm của Quốc Lộ 14 và 14B, từ tọa độ hành quân YC. 985618 về biên giới Lào tính theo đường chim bay là 15 miles tức 24 cây số, khu vực này cho đến ngày nay vẫn là rừng hoang và đồi núi cao và dốc, Từ Thường Đức đi về phía tây khoảng 20 cây số đường chim bay sẽ đến tọa độ khu vực hành quân YC. 985618,  từ trung tâm Thành Phố Đà Nẵng về hướng tây 40 cây số sẽ đến vùng hành quân tọa độ YC.985618 và Chuẩn Úy Lê Văn Trường mất tích và chết tại khu vực ghi chú phía trên, căn cứ địa khu vực này là căn cứ 607.

hành quân THẦN-LONG 115 toán 115 thuộc Đoàn Công Tác 11 (MT. 115 U) tại tọa độ YC. 985618 thuộc lãnh thổ Quận Thường Đức, tỉnh Quảng Nam , (QK.1) 
Ngày nay có những tour đi trên đường mòn HCM nhưng chủ yếu những khu vực lớn hấp dẫn du khác như Khe Sanh, Hạ lào, vùng DMZ, Khâm Đức, Bạch Mã  vv.vv.. những khu vực có nhiều du khách và có những tiện nghi tương đối, còn lại những vùng như tọa độ YC. 985618 hầu như không có đường vào khu vực nếu có phải dùng người thiểu số địa phương và xe gắn máy . 

The AO location near Ho Chi Minh Trail YC. 985618
corner of Road 14 and 14G. From this location to LAO's border about 15 miles (24KM) and the same distance to Thuong Duc District. Keep going straight to the west 80KM will be at Da Nang City. From Thuong Duc using Road 14 to PRAO about 80 KM to the East.



E-mail của Sĩ Quan Trưởng Tóan về chuyến Hành Quân

Đ11 cũng có nguyên toán mất tích ở Thường Đức vào tháng 5 năm 1974. Chuyến công tác đó tôi là trưởng toán, chỉ có 5 nhân viên gồm Sơn ,Tường, Kính ,Lai, Bô .
Chuẩn úy Nguyễn văn Tường (Triệu Phong Quảng Trị) Sĩ quan Thủ Đức 1974 về ĐCT 11 HY SINH trong công tác khoảng 9 giờ sáng ngày 22 tháng 5 1974 tại Thường Đức. Chuẩn úy Phan đình Kính ở tù mãn hạn được thả, nhưng sau lại mất liên lạc và có tin đang ở Houston Texas USA

Xâm nhập chiều 19/5/1974 ngay sau khi xuống bãi đã thấy rất nhiều dấu vết hoạt động của địch ( trước đó khoảng 1 tuần đã có một toán của Đ 71 mất tích nguyên toán trong khu vực này ,sau khi bị bắt tôi đã gặp c/u Trần văn Quang người còn sống sót duy nhất trong toán đó của Đ 71) Ngày 20/5/74 toán thấy rất nhiều dấu vết trên cỏ tranh biết bị địch âm thầm bao vây với quân số rất đông nên di chuyển xóa dấu vết thận trọng.
Ngày 21/5/74 vòng vây bị thu hẹp vì địch tổ chức rất nhiều toán, mỗi toán cỡ 20 người bao vây xoay trôn ốc từ ngoài vào trong.
Ngày 22/5/74 địch tấn công trực diện vào lúc 9 giờ sáng nhưng nhờ đã thận trọng chọn vị trí tốt bên cạnh 1 triền núi sâu lõm xuống 3 thước nên toán lăn xuống dưới tầm đạn, nếu không thì đã tiêu nguyên toán
Ngay giây phút chạm địch đầu tiên c/u Tường hy sinh tại chỗ vì không kịp lăn xuống hố, Lai bị thương nhẹ vẫn cùng với toán chạy thoát được lần tấn công sáng hôm đó, lực lượng địch rất đông vì đang tập trung vây hãm Thường Đức bủa ra lùng bắt suốt ngày vây toán vào giữa.

Khoảng 5 hoặc 6 giờ chiều cùng ngày toán bị một lực lượng địch phối hợp với Thượng cộng dẫn chó săn truy kích phát hiện và bị bắt.
Sau khi toán bị bắt Cộng quân đã đánh chiếm được Thường Đức lần đầu tiên tháng 5/74, sau quân Dù đã phải tái chiếm lại.
Sau khi bị bắt tôi đã hỏi về di hài của C/u Tường thì chỉ được cho biết là đã chôn rồi nhưng hỏi ở đâu thì không cho biết và đã bị 2 báng súng AK vì câu hỏi đó.

Tôi nghĩ là địch đã chôn anh trong vùng mục tiêu hành quân và theo Bưu tín báo cáo mất tích của NKT/SCT/Đoàn Công - Tác 11 gửi về cho gia đình tôi thì tôi mất tích trong cuộc hành quân THẦN-LONG 115 (MT. 115 U) tại tọa độ YC. 985618 thuộc lãnh thổ Quận Thường Đức, tỉnh Quảng Nam , (QK.1) - Được Quy Trách Vì Công Vụ.

Ngoài ra ĐCT 11 có 2 sĩ quan trưởng toán tên Trường
Trung úy Lê viết Trường hy sinh trong khi thi hành công tác
Thiếu úy Phùng văn Trường (hình như cũng đã hy sinh)
Sơn ĐCT 11


Tour đến PRAO bằng xe Jeep



 Thị trấn Prao Quảng Nam gần tọa độ YC 985618



Mùa Xuân Lá Khô / Tôi trở lại vùng Hành Quân

 Trên Quốc Lộ 14G gần Prao

 Quốc lộ 14G Prao


 Nhà người dân thiểu số gần Prao




 Trên Quốc Lộ 14 sông Hòang

Thị Trấn Prao

 Thủy Điện Za Hưng gần PRAO
 Đường 14 gần PRAO

 Hotel PRAO
 Chợ Thị Trấn Prao



The best place in Vietnam for fried fern”

4 of 5 stars Reviewed 25 May 2010

Minh Thao is run by sisters and occupies a renovated stilt house, close to the junction of the Ho Chi Minh Highway and Highway 604 in the remote frontier town of Prao.

The sisters serve up excellent local fare, including fried ferns, and it's hard to go past any of their pork dishes. There is no menu, so feel free to walk into the kitchen and point out any dishes that look good. Minh Thao is the most popular restaurant in town, and you are bound to meet some interesting local characters on any night of the week.

The sisters also keep their fridge well stocked with a range of cold beer, and for true adventurers wanting to get into the local spirit, try some of the rượu (rice liquor). Some of the local characters will be up for a bit of "chúc sức khỏe!" action too.

Go back for a coffee in the morning, and have a bowl of noodle soup or some good old bread and eggs. 

 Nhà Máy Thủy Điện Za Hưng East of Prao



Prao Town and Bohoong Village, Quang Nam Province, Vietnam




 0 0 New

Posted on 31 May 2012  |  0 Comments
Read Dr Elizabeth Kemf's diary of her recent visit to Vietnam and Laos, as she explores what has happened in the 20 years since the discovery of the saola and efforts to ensure its protection. Dr Kemf is author of Month of Pure Light: the regreening of Vietnam, and is writing a book on the rise and fall of Indochina’s Elephant Kings.

Diary entry 1Diary entry 2 I Diary entry 3 I Diary entry 4 I Diary entry 5 I Diary entry 6 I Diary entry 7 I Diary entry 8 I Diary entry 9
Diary entry 6

The family owned hotel in Prao town, formerly Hien village, where I have just been staying but first visited in December 1997 refused to accept payment for extras they provided to me . All those years ago I trekked up steep well worn forest paths to meet the Katu people in remote hamlets clustered across the landscape above what has become a bustling frontier town with a number of these B&B style hotels popping up.

Quynh runs the small hotel and raises three young boys, while her husband works in a province 100 kilometers away. They were exceptional hosts, offering me their bedroom, since the hotel was filled with adventurous tourists. When Quynh’s husband returned for the weekend they gave me a hotel room and invited me to dinner and breakfast with the family, insisting it was free of charge.

Quynh and her family are typical of families that have migrated in search of a better life along the Ho Chi Minh Highway. The road winds a harrowing route through the Annamite or Truong Son Mountain range that straddles the Lao/Vietnam border of Central Vietnam. I couldn’t find any recognizable landmarks today except for the provincial Forest Protection Department where I tucked myself into a warm down sleeping back and stretched out on a large meeting table on a cold rainy night 15 years ago.

Then, there were no hotels or restaurants, only Katu houses with thatched roofs and walls and floors woven from rattan and bamboo. We warmed ourselves next to small fires in smoke filled rooms while the men and women showed off saola and other trophies. The atmosphere and the terrain have been altered dramatically. The Katu houses are now covered with metal roofs, many of which have been relocated to the roadside, and Kinh style modern buildings with flat cement roofs and walls dominate the landscape. I have parachuted into an urbanized world.

It seems the saola and the large-antlered muntjac would agree. They have, as the villagers tell me frequently, escaped to the Lao borderlands, running a gauntlet through unexploded munitions (UXOs) from the US/Vietnam War and forests littered with thousands of lethal wire snares. They are captured in traps set for “anything that moves”, more often a victim of bycatch than a direct target.

Coor Lam, a local Katu resident and WWF Foret guard, guided us through Bohoong Village this morning with its grand ceremonial house and its bungalow style hotel. He took us to meet the only trapper who said he hadn’t sold his saola trophy.

Briu Bia, 79, retrieved a set of dusty female saola horns, which he kept tucked away. “The young people go to the forest to set snares, but won’t tell you they do because they are afraid of prosecution. People will always refer to ‘the past’, but it isn’t true. When asked if the saola had a future, Briu replied that he hoped there is “at least one male and female left”.




HUE – PRAO – KONTUM – QUANG NGAI – HOIAN – 4 days / 3 nights

Day 1: Hue to Aluoi to Prao (165km)

Heading out of Hue by motorbike we travel on highway 49 to Aluoi town, we ride up to the top of Ma Oi pass, stop for swimming at Mau waterfall and see the handicraft sewing of the Van Kieu ethnic minority. After lunch at Aluoi town we spend the whole afternoon on the Ho Chi Minh Trail, a legendary road in the war time. You will feel free and relaxed with beautiful landscapes, amazing views from the top of mountains, get off the main road trekking on the real dirt trail, visiting some ethnic minority villages that live along Ho Chi Minh Trail. Everywhere you go people are smiling and cheerful because they are happy to see foreign tourists. Overnight in Prao town, free time walking around the mountain town at night.

 Day 2: Prao to Kon Tum (240km)

Today we follow the Old Ho Chi Minh Trail South through the Central Highlands from Prao to Kon Tum. Also known as Route 14, this scenic and seldom used road runs alongside the Lao/Vietnamese frontier (Lao is sometimes only a kilometer away to the east). The Central Highlands are renowned for their cool climate and beautiful mountain scenery with many lakes, rivers and waterfalls and throughout the day the scenery will be constantly changing and surprising and amazing you as we pass through mountain towns and hill tribe villages. We will stop at some hill tribe villages and visit Rong houses and see war monuments in the towns along the Ho Chi Minh Trail. In the late afternoon we arrive in Kon Tum where we will spend the night.

 Day 3: Kon Tum to Quang Ngai (194km)

This morning we will explore the city of Kon Tum and some of its montagnard villages, visiting the Vinh Son orphanage where you can spend some time with the multi ethnic children, see Kon Tum’s beautiful Black Wooden Church, visit a Bana minority village with their Rong houses, watch old men playing bamboo instruments and maybe visit the Hill tribe museum. Leaving Kon Tum we travel east on Highway 24 to the city of Quang Ngai arriving at our hotel in the late afternoon.

Day 4: Quang Ngai to Hoi An (105km)

A short distance from Quang Ngai is the the Son My Memorial, known to the world as the My Lai Massacre. On the morning of March 16 1968 United States Soldiers killed 504 unarmed people in this village, mostly old men, women and children, and later tried to cover up the massacre. At the Son My Memorial the village has been recreated to show the aftermath of that terrible day. The event was documented by a US military photographer and a museum at the site displays these graphic images. Leaving Son My we have head to My Khe beach a beautiful long stretch of fine white sand where we can take some time to relax and have lunch. In the afternoon we travel up highway 1a to Hoi An. On arrival in Hoi An your Hue Riders guide will orientate you with the town, perhaps taking you to the beach, around Hoi An Ancient town and showing you the best tailors and places to eat and drink. The tour finishes this evening in Hoi An.

Day 1 Start time: 8 am

Day 4 Finish time: approx 5 pm

Price per person: USD $240

Includes: 3 nights hotel accommodation, food, entrance fees, transport, personal Hue Riders guide, petrol, water and hundreds of amazing photo opportunities




Contact Info


+84988857128

sales@tigonhostel.com

11B Nguyen Cong Tru, Hue city




 Hình ảnh đường mòn HCM ngày nay 
















Day Jeep Tours Hoi An My Son, Prao and Son Tra Peninsula

Day Jeep Tours Hoi An My Son, Prao and Son Tra Peninsula



Day Jeep Tours Hoi An My Son, Prao and Son Tra Peninsula







OVERVIEW

Drive on back-roads through vast expanses of rice fields in an American open air jeep. These tours have an element of adventure, as you travel to the Angkor era temples of My Son, or head up the Truong Son Mountains behind Hoi An where the hill tribe culture is a complete contrast to the coastal regions, or drive to Son Tra Peninsula which lies at the foot off the Hai Van Pass overlooking the sea.
PROGRAM DETAILS

1 Day My Son Jeep Tour: This Jeep trip turns a day tour to My Son into an unforgettable outing. In an open-air, fully renovated, American war-era jeep set off from Hoi An toward the ruins of My Son, home to the grand Champa Kingdom who built dozens of red brick towers during the 7th – 13th centuries. Thanks to 4 wheel-drive, the jeep is able to leave the main road behind and follow quiet rural laneways out of Hoi An and into the heart of the Vietnam countryside. Pass through farms, villages and ‘middle of nowhere’ places all the while enjoying the fresh air and spectacular views that only come from traveling in a Jeep.

Raise a few eyebrows from curious locals and stop as often as you like for photos. Reach My Son in the late morning hours; stop to have lunch in a local restaurant before setting off on foot to the ruins of My Son. Venture around the paths, visiting the numerous ruins and soaking in the atmosphere of this historic site. Mid afternoon begin the drive back to Hoi An along different backroads that run parallel to the Thu Bon River. The afternoon light casts a different hue on the farms, water and roads, great for photos or as a scenic backdrop for the jeep ride. All good things must come to an end however, and reach Hoi An just in time for a sunset. (L)

1 Day Prao Jeep Tour – Into the Mountains: Slip away from the crowds and into the central Vietnam highlands to the Truong San Mountain range in an open-air, fully renovated, American war-era jeep. Vibrant greens of rice paddies and vivid blues of clear skies zip by us as you climb from the Hoi An coastal region into the higher elevations to hillside tea plantations.

Take a tour through the plantation and step back in time- the agricultural techniques used here have remained unchanged over the centuries. Back in the jeeps wind your way over rural roads and through the woods to Ba Hom Village. Home to the Co Tu people, Ba Hom is one of the few remaining hilltribe villages in Central Vietnam and offers a unique opportunity to experience the lifestyles of an ancient culture. Meet the warm, friendly Co Tu, explore the village and stilted houses and get a glimpse of daily life here in Ba Hom. Midday stop at a picturesque riverside location for a picnic lunch. Afterwards venture deeper into this breathtaking landscape with either a short trek along the former Ho Chi Minh Trail to more local villages or a soak in the mountain hot springs.  Return to the road and cruise back down to Hoi An by jeep, with the afternoon light casting different hues across the morning’s landscapes. Reach Hoi An just in time for sunset. (L)

1 Day Son Tra Explorer: Many people have heard of the Hai Van Pass but few ever make it to Son Tra, an area of infinite beauty and blissfully-free of souvenir vendors. This day trip takes you from the lowlands to the mountains, stopping at several other viewpoints along the way that few tourists will ever get to see, transport will be by open-air, fully renovated, American war-era jeep.

From Hoi An traverse the countryside landscapes: farms, fields and villages as far as the eye can see. Leave the main roads behind and switch to small country laneways, perfect for traveling by Jeep. As you approach Danang begin the first climb along the steep slopes of the Son Tra Peninsula (also known as Monkey Mountain). This road juts out over the coast and each switch back offers a new, breathtaking view. From this vantage point Danang, China Beach, the Truong Son Mountains and even Hai Van Pass can be seen and stops can be made as often as you like at small viewpoints along the road.

At 696 meters high stop for a picnic lunch and enjoy panoramic views of the area. Soak it all in – this is one incredible picnic spot! From here descend along the other side of the mountain to see Vietnam’s biggest Buddha statue and down toward the fishing villages where the colorful wooden boats are moored along the coast. Making your way back to Hoi An there is time for one final stop at Marble Mountain. Reach Hoi An in the early evening.  (L)
PRICING: Please contact us for pricing
Our services include: 

  • Meals as mentioned in the itinerary (B= Breakfast, L= Lunch, D= Dinner)
  • English speaking local guide
  • Tours and transfers by private jeeps
  • Entrance fees for all visits as mentioned in the itinerary
Our services do not include:

  • Other meals than mentioned
  • Other services than mentioned
  • International and domestic Flights
  • Laundry, telephone calls and expenditure of a personal nature
  • Tips, Travel insurance







Video Off-Road trên đường mòn HCM bằng xe gắn máy





 Vòng chấm đỏ là khu vực Hành Quân của Toán 115



Khu vực có vòng đỏ là tọa độ hành quân của Toán 115 Đoàn 11 
vào tháng 5 năm 1974 Chuẩn Úy Lê Văn Trường mất tích và chết 










Di tích những xác xe tăng VC trên đường mòn HCM ngày nay  



Đường mòn HCM (1973-1975) tài liệu VC tham khảo 



Sau Hiệp định Paris năm 1973, Mỹ ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam và Lào. Tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn được phát triển nhanh chóng, toàn diện, quy mô lớn trên tất cả các mặt. Đường Trường Sơn được nâng cấp tuyến phía Tây. Năm 1974, đường mở thêm tuyến phía Đông.


Năm 1973, hệ thống đường Trường Sơn bao gồm một con đường (rải sỏi và đá vôi) rộng hai làn xe, chạy từ các cửa khẩu ở Bắc Trung Bộ tới dãy Chu Pông ở miền Nam. Năm sau, đã có 4 làn hoàn chỉnh từ Tây Nguyên đến tận tỉnh Tây Ninh ở phía tây bắc Sài Gòn. Đường ống dẫn dầu duy nhất đã từng kết thúc tại thung lũng A Sầu nay bao gồm 4 đường (đường lớn nhất có đường kính 200 mm) kéo về phía Nam tới tận Lộc Ninh[45]


Tháng 7 năm 1973 Binh đoàn Trường Sơn được tổ chức lại, nâng lên cấp cao hơn, các bộ phận cấp trung đoàn được chuyển lên cấp sư đoàn, và các binh trạm được nâng lên cấp trung đoàn. Bộ Tư lệnh Trường Sơn có tám sư đoàn (gồm hai sư đoàn ô tô vận tải: 571, 471; bốn sư đoàn công binh: 470, 472, 473, 565; Sư đoàn phòng không 377, Sư đoàn bộ binh 968) và một số trung đoàn trực thuộc (gồm: 6 trung đoàn cao xạ, 1 trung đoàn bộ binh, 4 trung đoàn đường ống xăng dầu, 2 trung đoàn cầu, 2 trung đoàn thông tin, 1 trung đoàn vận tải đường sông, 1 trung đoàn giao liên cơ giới, 1 trung đoàn kho, 1 trung đoàn huấn luyện, an dưỡng). Lực lượng thanh niên xung phong trên tuyến gồm 4 đoàn - tương đương trung đoàn, với gần 10 nghìn nam nữ thanh niên. Chỉ huy thời kỳ này là Đại tá Đồng Sĩ Nguyên - Tư lệnh và Đại tá Hoàng Thế Thiện - Chính ủy. Năm 1974, Đại tá Đồng Sĩ Nguyên được thăng vượt cấp lên Trung tướng, Đại tá Hoàng Thế Thiện được thăng cấp Thiếu tướng. Đầu năm 1975, Đại tá Lê Xy được cử làm Chính ủy.


Quân bổ sung cho các chiến trường đều được hành quân bằng cơ giới, chấm dứt hành quân bộ. Trong mùa khô 1973-1974, mỗi tháng chuyển được trên 30.000 đến 50.000 quân qua tuyến. Trước đây, bộ đội hành quân bộ từ miền Bắc vào chiến trường B2 mất hơn ba tháng, nay chỉ mất hơn chục ngày. Đây là một bước tiến nhảy vọt về chất trong tổ chức hành quân. Đối với hàng, đội hình vận chuyển chủ yếu là trung đoàn, chạy hoàn toàn ban ngày, đi thẳng từ nơi nhận hàng tới nơi giao hàng.


Đến mùa hè năm 1974, đường đông và tây Trường Sơn đã hình thành một hệ thống liên hoàn, vững chắc, là cơ sở hạ tầng bảo đảm chi viện liên tục vật chất, cơ động lực lượng, binh khí kỹ thuật, bảo đảm cho đòn tiến công chiến lược khi thời cơ đến. Đồng thời, tuyến hành lang đông - tây Trường Sơn đã hình thành một căn cứ hậu cần chiến lược, chiến dịch. rộng trên 130 nghìn cây số vuông, nối liền hậu phương lớn miền Bắc với các chiến trường nam Đông Dương, là chỗ dựa vững chắc cho các chiến trường. Đây là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi nhiệm vụ chi viện của hậu phương chiến lược miền Bắc cho các chiến trường tại miền Nam, Lào và Campuchia.


Hiểm họa trên đường Hồ Chí Minh






Hiem hoa tren duong Ho Chi Minh
Một vụ lật xe tại chân đèo Lò Xo do đường dốc quanh co
TTCN - Sau hơn một năm thông tuyến, đường Hồ Chí Minh đoạn qua địa bàn Quảng Nam, bắt đầu từ A Lưới (Thừa Thiên - Huế) đến Đăk Glei (Kontum) dài khoảng 175km, luôn tiêm ẩn những mối hiểm nguy từ sạt lở núi và tai nạn giao thông do đường cong và độ dốc lớn. Liệu con đường này có đảm bảo an toàn lưu thông khi mùa mưa lũ về miền Trung và thay thế quốc lộ 1A khi xảy ra sự cố?
Giữa mùa mưa lũ 2004, chúng tôi đi dọc đường Hồ Chí Minh và các tuyến quốc lộ 14E, 14D đi qua dãy Trường Sơn nằm ở phía tây của tỉnh Quảng Nam. Đây là những tuyến đường giữ vai trò trọng yếu nối thông hai vùng đông - tây cách biệt, tạo điều kiện cho vùng núi phát triển. Thế nhưng, sau mỗi trận mưa là đường Hồ Chí Minh và các tuyến quốc lộ trên bị sạt lở nghiêm trọng, gây ách tắc giao thông hoàn toàn.
Núi sạt lở và đường cong, đèo dốc
Vào lúc 1g30 sáng 26-11, khi chúng tôi đang chạy trên đoạn km262+512 thuộc địa bàn làng Ngói, xã Cà Dy, huyện Nam Giang, một mảng đất đá từ taluy dương hàng nghìn mét khối đã bất ngờ đổ ập vùi lấp một đoạn dài 50m, làm hàng trăm ôtô đang lưu thông tránh lũ trên quốc lộ 1A qua địa bàn miền Trung ách tắc hơn 12 giờ đồng hồ.
Chúng tôi dừng xe, đang loay hoay ghi hình thì bất ngờ một tảng đá lớn từ trên núi lù lù trôi xuống, may mà chúng tôi kịp chạy thoát thân... Để tránh nguy hiểm, đề phòng núi tiếp tục sạt lở, hàng trăm lái xe đã quyên góp mỗi xe 20.000 đồng thuê nhân công tại chỗ giải phóng hàng trăm mét khối đất đá để thông xe.
Ngoài điểm sạt lở trên còn có hàng trăm điểm sạt lở lớn nhỏ khác. Tại km530 thuộc khu vực cầu A Tép, huyện Tây Giang, một mảng núi đổ ập xuống lòng đường, gây ách tắc giao thông hoàn toàn trong nhiều ngày liền. Một điểm sạt lở nặng khác xảy ra vào lúc 13g ngày 3-12, tại km262 thuộc địa bàn xã Cà Dy, huyện Nam Giang, đã vùi lấp mặt đường dài hơn 40m, cùng hàng chục điểm sạt lở nặng trên đèo Lò Xo, thuộc địa bàn huyện Phước Sơn.

Hiem hoa tren duong Ho Chi Minh
Hàng trăm ôtô bị ách tắc giao thông trên đường Hô Chí Minh hơn 12 giờ đồng hồ vào ngày 26-11 do sạt lở núi
13g ngày 17-12, khi chúng tôi từ biên giới theo quốc lộ 14D trở về, thoát chết trong gang tấc do ba lần sạt lở núi ngay trước đầu xe tại km2, km18 và km22 thuộc địa bàn xã Tà Bing, Nam Giang. Lực lượng thi công đã điều phương tiện ngay đến hiện trường để xử lý. Nhiều lái xe đường dài chúng tôi gặp trên đường Hồ Chí Minh nằm chờ thông xe đã than thở: “Tụi tôi chọn đường này để tránh lũ, ai ngờ lại gặp sự cố núi sạt vùi đường, vất vả hơn đi quốc lộ 1A...”.
Cũng theo giải thích của cánh lái xe đường dài, đi đường Hồ Chí Minh đáng lo nhất là sạt lở núi bất ngờ. Nhiều lúc trời không mưa, núi cũng sạt lở nên rất nguy hiểm. Lo nhất là nằm giữa rừng, không dân cư, không biết xoay xở cách nào (chỉ được cái là chạy đường Hồ Chí Minh ít bị cảnh sát giao thông “hỏi thăm sức khỏe”).
Nhiều lái xe có chung một ý kiến là nếu không có lũ thì quốc lộ 1A là an toàn nhất dù có mật độ tham gia giao thông cao, trạm thu phí nhiều và thường xuyên bị “làm luật”. Trên toàn tuyến đường Hồ Chí Minh, các tài xế xe lo sợ nhất là đoạn qua địa bàn Quảng Nam và Thừa Thiên - Huế, bởi đoạn đường này phức tạp, đèo dốc lớn và quanh co, chạy chậm và tiêu tốn nhiều nhiên liệu. Tài xế không cẩn thận là xe có thể lao xuống vực ngay...
Theo thống kê chưa đầy đủ của Ban quản lý đường Hồ Chí Minh, 175km đường Hồ Chí Minh qua địa bàn Quảng Nam đã xảy ra hơn 150 điểm sạt lở lớn nhỏ và biện pháp duy nhất chỉ là tập trung người và phương tiện cơ giới để thông xe, đảm bảo giao thông trong điều kiện có thể. Còn theo thống kê của Ban quản lý quốc lộ 14D (dài 76km), đã có hơn 62 điểm sạt lở lớn nhỏ trong vòng hai tuần qua.
Giải pháp an toàn?
Đến thời điểm này, các ngành chức năng vẫn chưa đưa ra được biện pháp hữu hiệu để bảo đảm an toàn giao thông thông suốt trên các tuyến đường này. Chúng tôi đã tìm gặp các vị chủ tịch UBND tại bốn huyện Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang và Phước Sơn. Câu trả lời là cái lắc đầu, bởi chính quyền sở tại không đủ sức để đảm bảo an toàn giao thông khi hàng nghìn mét khối đất đá bất ngờ sạt đổ xuống lòng đường. Địa phương không đủ nguồn kinh phí để xử lý sự cố này.
Một cán bộ lãnh đạo quản lý ngành giao thông trong chuyến thị sát tình hình đường Hồ Chí Minh sau lũ đã cho chúng tôi biết: hiện vẫn chưa có giải pháp đồng bộ và lâu dài. Ngành giao thông chỉ mới đưa ra biện pháp trước mắt là sạt lở đến đâu xử lý đến đó. Còn trong trường hợp bất khả kháng, như trường hợp nguyên một trái núi với nhiều tảng đá to hàng trăm tấn trôi xuống chắn đường ở đèo Lò Xo, hoặc ở khu vực Thừa Thiên - Huế thì thời gian xử lý phải kéo dài.
Về lâu dài thì phải tính đến các phương án xử lý đồng bộ những điểm thường xuyên sạt lở, như mở rộng taluy dương, xây kè chắn bảo vệ. Tuy nhiên, phương án này vẫn chưa được xem xét do nguồn kinh phí đầu tư còn nhiều khó khăn, phải chờ dự án mở rộng đường Hồ Chí Minh giai đoạn II trong những năm tới. Các tuyến đường này lại đi qua những khu vực có nền địa chất yếu, có nhiều quãng đứt gãy trong chấn động địa chất nên hiện tượng nứt núi, trượt núi xảy ra là điều khó tránh khỏi...
Theo ý kiến các chuyên gia ngành giao thông, muốn đảm bảo an toàn cho tuyến đường Hồ Chí Minh qua địa bàn miền Trung phải cần nguồn kinh phí lớn đầu tư cho duy tu bảo dưỡng. Ngay bây giờ cần phải gấp rút đầu tư trồng nhanh băng rừng phòng hộ hai bên đường; đồng thời phải có chiến lược và kế hoạch bảo vệ rừng trong khu vực tuyến đường đi qua. Còn hiện tại, không phương án nào tối ưu hơn là tập trung phương tiện cơ giới trực chiến để giải quyết khi sự cố xảy ra.
Như vậy, đến nay việc đảm bảo an toàn giao thông trên đường Hồ Chí Minh vẫn chỉ là biện pháp trước mắt. Còn biện pháp xử lý đồng bộ, có tính chất chiến lược vẫn chưa được các ngành chức năng đề cập đến. Và chắc chắn nguồn kinh phí đầu tư cho duy tu bảo dưỡng đường Hồ Chí Minh là con số lớn chưa thể nói trước được.
HOÀI NHÂN

PRAO VIDEO



Bui Vien Pham Ngu Lao


























1 comment:

  1. Cám ơn anh và các anh trong NKT nhiều.

    Tôi đã gặp được anh Bô, hai anh em đã ngồi nói chuyện cùng nhau và cùng khẳng định được anh trai tôi là Lê Văn Tường nhảy cùng chuyến với anh Sơn và đã chết tại mặt trận Thượng Đức. Anh Bô cho biết anh Tường bị bắn vào lúc 02 giờ chiều ngày 20 tháng 5 năm 1974 và có thể đã chết trong loạt đạn đó. Dù sao, trước mắt gia đình tôi cũng có ngày để làm giỗ cho anh tôi.
    Xin cám ơn anh và các chiến hữu trong NKT cùng ở vào "Thời chinh chiến". Vì hoàn cảnh khó khăn nên có thể gia đình tôi chưa thể đi tìm di cốt của anh tôi được, nhưng địa điểm mà các anh cung cấp rất có giá trị với gia đình chúng tôi, khi nào có điều kiện tôi sẽ tổ chức tìm kiếm.
    Anh Bô hiện vẫn bình thường có nhờ tôi gửi lời thăm sức khỏe đến anh và các chiến hữu (anh không thể sử dụng email. Anh có thể xem lại số điện thoại của anh Lai có chính xác không, bởi vì tôi không thể liên lạc được, tôi cũng có email cho anh Sơn nhưng chưa nhận được hồi âm.
    Qua anh cho tôi gởi lời thăm hỏi sức khỏe đến ạnh Sơn các anh trong NKT.
    Thank you very much!

    ReplyDelete